Những phương pháp dân gian điều trị bệnh tổ đỉa trong mùa hè này

Những phương pháp dân gian điều trị bệnh tổ đỉa trong mùa hè này

Bệnh tổ đỉa là một căn bệnh gây ngứa rất hay gặp vào mùa hè. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm người bệnh khó chịu bởi những cơn ngứa dữ dội (càng gãi càng ngứa). Tuy nhiên khi mới phát bệnh thì cần có phương pháp điều trị dứt điểm kịp thời để lâu bệnh sẽ thành mãn tính rất khó chữa trị.

1. Tìm hiểu về bệnh tổ đỉa:

Bệnh nấm tổ đỉa là một loại viêm da được đặc trưng bởi các mụn nước ngứa trên lòng bàn tay và lòng bàn chân. Các mụn nước thường có kích thước là 1-2 mm và lành sau hơn ba tuần.

Những phương pháp dân gian điều trị bệnh tổ đỉa trong mùa hè này

* Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa:

– Do mẫn cảm với hóa chất như: xăng dầu, xà phòng, xi măng.

– Do nhiễm khuẩn khi tiếp xúc với bùn đất, nước bẩn. Đặc biệt là do liên cầu trùng trong thể tổ đỉa mưng mủ.

– Do bị nấm ở kẽ chân.

– Do thay đổi thời tiết theo mùa.

– Do ảnh hưởng của ánh sáng và nóng ẩm.

* Biểu hiện của bệnh tổ đỉa:

Biểu hiện đặc trưng của bệnh tổ đỉa là có mụn nước trú ngụ ở lòng bàn tay, bàn chân. Nơi xuất hiện nhiều nhất là mé bên của ngón tay, lòng bàn tay, mặt trên – mặt bên và mặt dưới ngón chân, lòng bàn chân. Bệnh không bao giờ xuất hiện trên cổ tay và cổ chân. Mụn nước ăn sâu vào thượng bì làm da nổi gồ lên, hình tròn, rải rác hay xếp thành chùm, sờ vào mụn nước thấy chắc, cảm giác như có một hạt gì nằm xen trong da, kích thước khoảng 1 – 2mm, có thể trở thành bóng nước nhất là ở lòng bàn tay, bàn chân.

Những phương pháp dân gian điều trị bệnh tổ đỉa trong mùa hè này

Các mụn nước thường xẹp đi và teo đét chứ không tự vỡ, thường có màu hơi ngà vàng, khi bong ra để lộ một nền da hồng, có viền vảy xung quanh. Kèm theo rất ngứa, càng gãi càng ngứa, bệnh thường kéo dài khoảng 2 đến 4 tuần, tróc vảy rồi lành và bệnh hay tái phát. Việc phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh sẽ giúp việc chữa tổ đỉa trở nên dễ dàng và nhanh hơn.

2. Những phương pháp dân gian điều trị bệnh tổ đỉa:

* Chữa bệnh tổ đỉa bằng muối:

– Rang một nắm muối trong vòng 5 – 10 phút cho chuyển màu rồi để nguội.

– Đắp và chà nhẹ chỗ muối ấm vào vết tổ đỉa để sát trùng và loại bỏ vi khuẩn.

– Không nên chà xát quá mạnh gây tổn thương vùng nhiễm bệnh hoặc lây lan thêm.

* Lá trầu:

Lá trầu không là bài thuốc hiệu quả trong việc điều trị các bệnh da liễu đặc biệt là bệnh tổ đỉa. Người bệnh có thể sử dụng lá trầu để chữa tổ đỉa theo nhiều cách:

– Kết hợp với muối biển: Đun lá trầu không và muối biển để rửa vết thương

– Kết hợp với rau răm: Đun trầu không và rau răm cùng nhau, lấy bã để chà lên vết thương.

* Củ ráy

Cách thực hiện như sau:

– Sử dụng phần thân rễ của củ ráy, thái mỏng hoặc giã nát để đun sôi.

– Lấy nước thuốc ấy để ngâm vùng da bị tổ đỉa trong khoảng 10 phút

– Dùng khăn sạch để lau khô.

⇒ Cách làm này giảm thiểu được cảm giác ngứa ngáy khó chịu trên da.

3. Chữa bệnh tổ đỉa bằng thảo dược Thanh Mộc Hương:

Ngoài những phương pháp dân gian chữa bệnh tổ đỉa như trên người bệnh có thể tham khảo sản phẩm Kem Bôi Da Thuần Mộc Thanh Mộc Hương. Với thành phần 100% từ các thảo dược có công dụng trị nấm ngứa, viêm da hiệu quả. Sản phẩm đã chữa cho rất nhiều bệnh nhân bệnh tổ đỉa đạt hiệu quả cao.

>>> Tham khảo thêm về bệnh tổ đỉa: THANH MỘC HƯƠNG TRỊ TỔ ĐỈA CÓ TỐT KHÔNG?

 

Nhà thuốc Đông y Thanh Mộc Hương – Ship miễn phí toàn quốc

Điện thoại nhân viên tư vấn: 0332.731.926 (Miss Minh)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!
0332.731.926